Hà Nội: 1900 636 585

TP Hồ Chí Minh: 1900 63 66 89

Đà Nẵng: 023 6222 9308

17 May, 2018

4 Lỗi cần tránh khi sử dụng ERP_ Phần 3: Các gói ERP

Đầu tư vào bất kỳ một hệ thống doanh nghiệp đầy đủ nào cũng là một thách thức không hề đơn giản. Bới vì tính phức tạp nên cần một lượng kiến thức lớn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bạn. Trong phần 1 và 2, chúng ta đã bàn luận về một vài lỗi nguy hiểm có thể dễ xảy ra khi áp dụng hệ thống ERP.

Đầu tư vào bất kỳ một hệ thống doanh nghiệp đầy đủ nào cũng là một thách thức không hề đơn giản. Bới vì tính phức tạp nên cần một lượng kiến thức lớn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bạn. Trong phần 1 và 2, chúng ta đã bàn luận về một vài lỗi nguy hiểm có thể dễ xảy ra khi áp dụng hệ thống ERP.

Lựa chọn các gói ERP cũng cần một vài CHÚ Ý sau:

1.Chọn gói ERP không khớp

Các nhà cung cấp dịch vụ thuật toán đám mây ngày nay thường để xuất các mức độ của dịch vụ để đảm bảo việc khởi chạy, hoạt động và duy trì hệ thông để đảm bảo việc hoạt động ở mức cao nhất. Tuy nhiên, nhiều nhà quản lý ngày nay thiếu sự hiểu biết về ERP cho việc đầu tư doanh nghiệp của họ. Do đó họ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong suốt quá trình thực hiện ERP.

Cụ thể, họ mua gói ERP không phù hợp hoặc không đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu và thực trạng phát triền của tổ chức, kết quả là hàng loạt các lỗi và lỗ hổng xảy ra khi hệ thống hoạt động. Vấn đề dựa trên các mức độ của dịch vụ ERP có thể gây ra việc hao hụt lợi nhuận hay có những chi phí không mong đợi.

2.Các loại gói ERP khác nhau

Đầu tiên là gói lý thuyết, được biết như kiến thức. Gói này thường cung cấp các nền tảng lý thuyết cho việc phân tích của doanh nghiệp, tính toán chi phí hoạt động, nghiên cứu hệ thống doanh nghiệp và con đường phát triển. Bởi vì chúng là các lý thuyết nền tảng nên các gói này phù hợp với người mới bắt đầu_ những người mới sử dụng ERP và những doanh nghiệp đang trong thời kỳ mở rộng kinh doanh.

Cấp tiếp theo là “gói tích hợp lõi”. Những gói này bao gồm các kỹ thật, thực hiện các nhiệm vụ phát triển hoặc hoạt động như lập bản đồ dữ liệu, nhận diện nền tảng, phân tích và di chuyển, tích hợp hệ thống doanh nghiệp, kiểm tra trước khi ra mắt và đảm bảo chất lượng, hỗ trợ, bảo trì, nâng cấp định kỳ. Gói này phù hợp cho các doanh nghiệp đã có ERP cơ bản.

Cuối cùng, khi triển khai hệ thống ổn định và xuất hiện trực tuyến, các gói dịch vụ nâng cao thường được ưu tiên. Các loại gói ERP này thường bao gồm các kỹ thuật như lưu trữ nhà cung cấp, phát triển tuân thủ, phân tích BPO, phân tích dữ liệu/ dữ liệu lớn và tích hợp di động. Gói này rất phù hợp cho các công ty đã quốc gia với nhiều chi nhánh hoặc công ty con trên toàn thế giới nhờ khả năng xử lý thông tin nhanh, mạnh mẽ, thời gian thực của nó.

3.Những điều cần lưu ý về mỗi gói ERP

Trong giai đoạn khởi động, nếu bạn đã xem xét một gói “kiến thức” cơ bản, bạn sẽ nhận thấy rằng tính khả thi đầy đủ của hệ thống ERP phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng CNTT. Vì vậy, nếu tổ chức của bạn đầu tư vào nó với các nguồn lực kỹ thuật hạn chế, chi phí để đảm bảo hoạt động trơn tru của hệ thống ERP cuối cùng sẽ vượt qua chi phí ước tính trước đó.

Đối với gói ERP trung gian, chi phí sẽ liên quan chặt chẽ đến giới hạn dịch vụ. Một khi hệ thống trưởng thành và phát triển, việc mở rộng trở nên  thiết yếu. Thông thường, các gói này cần phải được mở rộng liên tục để đảm bảo khả năng thích ứng với sự phát triển quy mô lớn của tổ chức. Nếu khả năng mở rộng đã trở thành vấn đề đối với các gói ở mức trung bình, tốt hơn là đầu tư vào các gói nâng cao. Chúng có thể bao gồm chuyển động của hệ điều hành từ nền tảng này sang nền tảng khác, ứng dụng phân tích thêm, hoặc tăng cường hệ thống cơ sở bằng cách phát triển mã  cụ thể. Trên tất cả, các doanh nghiệp phải bắt đầu với một kế hoạch rõ ràng dựa trên lịch trình hoạt động nhiều năm và khả năng kỹ thuật tổng thể. Mỗi giai đoạn trong quá trình đầu tư của hệ thống ERP đám mây cần được theo dõi chặt chẽ để đảm bảo rằng nó đang tận dụng tối đa đầu tư.

Tin Tức Khác

22 November, 2024

7 phương pháp lập kế hoạch và tổ chức công việc hiệu quả

Trong thế giới kinh doanh hiện đại, một trong…

21 November, 2024

8 bước lập kế hoạch một cách hiệu quả

Lập kế hoạch là quá trình xây dựng một…

15 November, 2024

Phân biệt Kpi và target trong quản lý hiệu suất

Bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao một…

14 November, 2024

12 phương pháp đánh giá nhân viên hiệu quả 

Đánh giá hiệu suất nhân viên đóng vai trò…

13 November, 2024

Quy trình đánh giá nhân sự chuyên nghiệp

Trong môi trường doanh nghiệp, sự phát triển liên…

12 November, 2024

4 quyết định trong quản trị tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp được định nghĩa với nhiều…

11 November, 2024

7 nguyên tắc quản trị tài chính doanh nghiệp hiệu quả

Quản trị tài chính là yếu tố then chốt…

08 November, 2024

Chiến lược quản lý tài chính doanh nghiệp hiệu quả

Quản lý tài chính doanh nghiệp – chìa khóa…

07 November, 2024

5 bước lập kế hoạch quản lý dòng tiền hiệu quả

Quản lý dòng tiền là một kỹ năng thiết…