Maternity allowance regime for female employees according to the new rate from July 1, 2019
From July 1, 2019, the newly applied base salary increases by 100,000 VND/month compared to the current level, or 1,490,000 VND/month. Corresponding to this new salary, the maternity allowance for female workers also increases.
According to the provisions of Article 31 of the Law on Social Insurance in 2014, anyone participating in compulsory social insurance is entitled to the maternity regime when giving birth. However, in order to receive this payment, female employees who give birth must satisfy the condition that they have paid social insurance contributions for 6 months or more during the 12 months before giving birth.
In particular, from July 1, 2019, the new base salary will be increased by 100,000 VND/month compared to the current level, or 1,490,000 VND/month. Therefore, the maternity allowance for female employees eligible for maternity allowance will also increase according to the new salary, specifically as follows:
- From July 1, 2019, female employees receiving maternity allowance will receive a one-time allowance cấp of 2.98 million VND (an increase of 200,000 VND compared to the current rate);
- Money for health rehabilitation after giving birth, convalescence is 447,000 VND/day (an increase of 30,000 VND/day compared to the current level);
- Maternity benefits (monthly benefit) = 100% x average monthly salary for 6 months before maternity leave.
Trường hợp lao động nam đóng đủ từ 6 tháng trở lên trong 12 tháng trước khi vợ sinh con, mà người vợ không tham gia BHXH, thì từ 1/7/2019, khi vợ sinh con sẽ được nhận tiền trợ cấp 1 lần là 2,98 triệu đồng (cao hơn mức hiện hành là 200.000 đồng).
Đồng thời, Luật BHXH năm 2014 cũng nêu rõ, trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày. Nếu ở xa cơ sở khám, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được phép nghỉ 2 ngày cho mỗi lần khám thai. Thời gian nghỉ khám này được tính theo ngày làm việc, không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Trường hợp sẩy thai, hút thai, nạo thai hoặc chết lưu hay phá thai bệnh lý, lao động nữ sẽ được nghỉ 10 ngày nếu thai dưới 5 tuần tuổi; 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi; 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi; 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
Với lao động nữ sinh con sẽ được nghỉ việc trước và sau khi sinh con là 6 tháng; trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản lúc này sẽ là trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng…
Nguồn: Tạp chí tài chính